1: Khi vũ trụ còn hoang sơ, mọi vật còn chưa xuất hiện đầy đủ, thì bỗng nhiên một ngày nọ có một vụ nổ tên là Big Bang đã làm vũ trụ nổ tung ra và từ đấy vũ trụ cứ giãn nở và rộng mênh mông như ngày nay.
2: Lúc đó có một quả cầu lửa xuất hiện và quả cầu ấy nguội lửa dần và sau đó thì hình thành nên bầu khí quyển và cuối cùng là tạo nên các đại dương. Qủa cầu ấy chính là trái đất, hành tinh xanh của chúng ta.
3: Khi trái đất đã được hình thành rồi, lúc đó bề mặt lục địa toàn nước là nước. Lúc ấy, nước biển thì lại rất chua còn nước mưa rất mặn. Thế rồi, một trận mưa đã rơi xuống các vùng biển và bốn đại dương. Từ đó mà nước biển mặn như ngày nay.
4: Bấy giờ đã là kỷ Cambri, ở kỷ này xuất hiện những loài sinh vật biển đầu tiên. Có một loài sinh vật biển tên là bọ cạp biển (tên khoa học là Obapina) loài này trông rất giống với một nhân vật trong phim hoạt hình. Còn có một loài tôm rất to còn được gọi là ông vua của kỷ Cambri và có những loài sứa nữa, còn có cả một loài động vật biển tên là Tritoble.
5. Lúc này đã sang kỷ Devon, đã có một loài cá gọi là cá vây chân và mặt đất đã được hình thành. Và còn có cả cá vây tay nữa, cá vây tay là một trong những loài vẫn còn sống sót cho đến ngày nay.
6: Bấy giờ đã là kỷ Than Đá, lúc này trái đất đã trở nên ẩm ướt hơn và đã xuất hiện loài lưỡng cư đầu tiên có tên là giun đất. Loài này vừa có thân hình nặng nề lại có hình chữ bát trông rất kỳ quặc. Ở kỷ Than Đá còn xuất hiện cả loài thằn lằn nhưng thằn lằn thời tiền sử to hơn gấp nhiều lần so với thằn lằn ngày nay. Kỷ Than Đá còn xuất hiện một số loài côn trùng.
7: Đã sang kỷ Permi. Bây giờ xuất hiện một nhóm động vật gọi là nhóm răng chó.
8: Kỷ Cacbon đã đến. Bây giờ xuất hiện thêm một loài động vật mới mang bướu ở trên mặt.
9: Lúc này thì loài khủng long đã thống trị trái đất. Loài rồng cũng xuất hiện. Chúng nhỏ hơn khủng long một chút, có cánh dơi và phun lửa như trong huyền thoại. Rồng cũng là một trong những loài còn sống sót. Lúc đó là kỷ Triat, bắt đầu thời kỳ khủng long.
10: Chúng ta đã sang kỷ Jura. Ở kỷ này khủng long bắt đầu tăng lên. Đây được gọi là "thời kỳ của khủng long".
11: Lúc này đã là kỷ Creta, ở đây chỉ còn lại khủng long bạo chúa và khủng long ba sừng. Bỗng một ngày, một thiên thạch rơi xuống trái đất làm mọi thứ nổ tung. Thế là kết thúc thời kỳ khủng long.
12: Đây là kỷ Đệ Tam. Lúc này đã xuất hiện ngựa thuỷ tổ(tên khoa học là Hyracotherium) và một loài chim to lớn. Ngựa thuỷ tổ là thức ăn của loài chim to lớn kia.
13: Lúc này đã là kỷ băng hà.Và lúc này đã xuất hiện tổ tiên của chúng ta. Đó là người Nanderthal. Họ có thể sống qua thời kỳ khắc nghiệt. Thời ấy cũng xuất hiện voi Mamut và hổ răng kiếm...
14: Thời hiện đại đã đến rồi, chúng ta là hậu duệ của những người Nanderthal. Chúng ta là người Homo saipiens tức là người thông minh vì chúng ta biết cách làm nhà, ngăn lũ, chống sét...
15: Ngày xửa ngày xưa, có một loài chim biển cổ đại được bay lượn như những loài chim khác nhưng vì muốn được bơi nên chúng đã từ bỏ đôi cánh của mình và biến mình thành chim cánh cụt.
HẾT
About Me
- Lê Minh Hoàng
- Vũng Tàu
- Hiện giờ mình vẫn đang là một cậu bé nhưng mình có một ước mơ rất lớn lao là trở thành một nhà khoa học, nhà thơ và nhà văn. Mình quyết tâm sẽ biến ước mơ đó trở thành hiện thực.
Popular Posts
Categories
- Bài báo (3)
- bài viết khoa học (1)
- Các Danh Nhân Khoa Học (7)
- Câu đố (7)
- Câu đố lịch sử (1)
- Kể chuyện (4)
- Những bài thơ khí phách giành cho người từ 5-100 tuổi (3)
- Những nền văn minh cổ (1)
- Tân Tây Du Ký Series (1)
- Tân Wikipedia (2)
- Tập làm văn (4)
- Tạp pí lù văn (1)
- Thơ (23)
- Tiểu thuyết (8)
- Truyện ngắn (1)
- Truyện Phiêu Lưu buồn cười (1)
- Truyện Tiếng Anh (1)
Total Pageviews
3:31 PM
Labels: bài viết khoa học
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
0 comments:
Post a Comment